Hoàng Hoài Bảo An
ĐỀ SỐ 38I. Đọc - hiểu: (6 điểm):   Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:  “ Ngày ấy, vào thời Tây Sơn, có một chàng trẻ tuổi người vùng Đồng-nai. Chàng là người tài kiêm văn võ, đã từng vung gươm hưởng ứng cái bất bình của mọi người. Chàng từng cầm quân mấy lần làm cho tớ thầy chúa Nguyễn chạy dài. Nhà Tây Sơn mất, chàng lui về quê nhà mượn nghề dạy trẻ để náu hình ẩn tích. Đột nhiên có tin dữ truyền đến làm cho mọi người xao xuyến. Gia Long vừa thắng thế trên đất nước Việt thì cũng bắt đầ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Thẩm Khánh Đan lớp 6/4
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 4 2019 lúc 16:43

- Các câu văn trên giới thiệu tên, họ, lai lịch, quan hệ của nhân vật trong truyện

     + Hùng Vương: có con gái là Mỵ Nương (tên, mối quan hệ)

     + Mỵ Nương: con vua, đẹp người, đẹp nết, được vua yêu ( tên, lai lịch, tính nết)

     + Sơn Tinh: ở Tản Viên, có tài, mọi người gọi Sơn Tinh ( Tên, lai lịch, tài năng)

     + Thủy Tinh: miền biển, tài năng ( tên, nơi ở, tài năng)

→ Giới thiệu rõ ràng, cụ thể

- Các câu văn trên thường dùng từ “có”, “là” và cụm từ “ người ta thường gọi”

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
18 tháng 1 2023 lúc 10:05

Tham khảo:

 Công dụng của dấu chấm phẩy trong đoạn văn là: 

- Vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi: Đây là một câu ghép được tạo thành từ 2 vế câu. Giữa về câu thứ 1 (phía đông) đã có dấu phẩy nên ranh giới giữa 2 vế trong câu ghép cần được đánh dấu bằng dấu chấm phẩy

-Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về: Đây là một câu ghép được tạo thành từ 2 vế câu. Giữa về câu thứ 1 (gió đến) đã có dấu phẩy nên ranh giới giữa 2 vế trong câu ghép cần được đánh dấu bằng dấu chấm phẩy

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Diệp 6A5 C2...
Xem chi tiết
Bảo Trang
3 tháng 3 2022 lúc 21:39

I

Bình luận (1)
Nguyễn Linh Chi
3 tháng 3 2022 lúc 21:42
Bình luận (2)
Lysr
3 tháng 3 2022 lúc 21:49

1. Đoạn văn trên trích trong tác phẩm " Sơn Tinh, Thủy Tinh" 

- Thuộc thể loại : Truyền thuyết 

- Khái niệm về Truyền thuyết: Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.

2. Nhân vật chính trong văn bản chứa đoạn văn là :

- Sơn Tinh :  Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Là chúa non cao

- Thủy Tinh :  Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về. Người ta gọi chàng là Thủy Tinh. Là chúa vùng nước thẳm.

3. 

Băn khoăn : Không yên lòng vì đang có những điều bắt buộc phải nghĩ ngợi, cân nhắc.

Bằng cách : Đưa ra khái niệm mà từ biểu thị.

4. Từ láy: băn khoăn 

5. Tham khảo:

  – Sơn Tinh: “vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi, vẫy tay phía tây,…”; bốc đồi, dời núi, “dựng thành lũy đất” tượng trưng khát vọng và khả năng chinh phục thiên tai của nhân dân ta thời xưa.

   – Thủy Tinh: “gọi gió”, “hô mưa”, làm dông bão rung chuyển đất trời tượng trưng mưa bão, thiên tai uy hiếp cuộc sống con người.
Làm đại đúng có sai sory nhe

 

Bình luận (0)
Loser Truth
Xem chi tiết
Hồng My
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
2 tháng 1 2021 lúc 17:28

- Động từ: cầu hôn, ở, có, vẫy tay, nổi cồn bãi, mọc lên, gọi, hô, về, là, làm.

Bình luận (0)
Gia lê Hân
Xem chi tiết
Nguyễn
31 tháng 10 2021 lúc 22:07

1: nao núng ; ròng rã

 

Bình luận (0)
Nguyen thanh chuc 0811
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 1 2019 lúc 11:20

(2 điểm)

Tác phẩm “Sơn Tinh, Thủy Tinh”

Thể loại: truyền thuyết

Khái niệm: Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật, sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường mang yếu tố hoang đường kì ảo. Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với nhân vật, sự kiện lịch sử được kể

Bình luận (0)